Cần tuân thủ các kỹ thuật bứng và trồng sung như tưới nước 1 -2 lần/ tuần, chuẩn bị đất tươi xốp được trộn sẵn phân hoai mục hoặc phân hữu cơ… thì mới có thể kích ra rễ hay lên mầm ngay được. Và để hiểu rõ hơn kỹ thuật trồng cây sung sống sót và ra mầm lá nhanh mọi người tham khảo chia sẻ dưới đây của Hoacanhquangvy.com

Có nên trồng cây sung không

Nghe đến câu Sung thì đa phần mọi người nghĩ ngay đến suywj sung túc, đủ đầy nhưng thực sự nó có tốt như lời đồn đoán hay không, cây Sung trồng trước nhà có ý nghĩa gì sẽ được mất mí ngay dưới đây:

Về phong thủy

Đối với những cá nhân tin vào phong thủy thì cây cối trong nhà khi trồng đều được nghiên cứu kỹ và đa phần mọi người sẽ chọn cây sung.

Trồng cây phong thủy trước nhà

Sung có dáng đẹp, sức sống tốt, quả sung mọc ra từ thân với quả tròn, mọc từng chùm có ý nghĩa thu hút tiền tài rất lớn.

  • Trong kinh doanh: thì đây là cây mang lại đại cát đại lợi.
  • Trong gia đình: có ý nghĩa sung túc, sum vầy, tạo các mối quan hệ trong gia đình tốt đẹp hơn.

Tìm hiểu thêm: Trồng cây sung hợp với tuổi nào

Về thẩm mỹ : Sung hiện nay được trồng với dạng bonsai được uốn nắn với nhiều kiểu dáng và kích thước khác nhau nên phù hợp với không gian sân vườn của mọi gia đình.

Chơi sung “nhân văn” nghệ thuật

Về tác dụng :

Từ lâu đời trong dân gian ông bà ta đã biết tận dụng quả sung để bào chế ra các bài thuốc đông y chữa được nhiều loại bệnh, ngày này còn áp dụng

Quả sung có tác dụng chữa bệnh

Quả sung có vị ngọt, tính bình nên khi ăn tốt cho sức khỏe đặc biệt là tiêu hóa và chữa các bệnh như :

  • Viêm ruột,
  • Kiết lị
  • Đại tiện
  • Đau họng
  • Mụn nhọt
  • Mẩn ngứa,…

Mua bán, báo giá phôi sung đẹp nhất tại đây:

fucoidan-button-1-04

ĐC: Nguyễn Văn Vĩnh, Đà Nẵng (xem bản đồ)

fucoidan-button-1-04

Liên hệ tư vấn miễn phí

Cây sung bứng lên trồng lại có sống được không

Sung là loại cây dễ trồng, dễ sống với mọi điều kiện nên đây cũng là nguyên nhân mà nhiều người chọn sung mà cây cảnh trước cửa hay trong sân vườn của mình. Nhiều người hya nhiều nơi bán cây sung cổ thụ hoặc cây sung trưởng thành lo lắng khi cây sung bị bứng lên sẽ không thể sống được khi trồng lại.

Cây sung mới bứng trồng có sống không?

Mọi người yên tâm là cây khi được bưng lên và trồng xuống vẫn có thể sóng được chỉ cần mọi người biết cách bứng, đặc biệt là chú ý cách trồng lại và chăm sóc sau khi trồng xuống như thế nào cho đúng và hợp lý. Vậy nên cần thiết nhất cho việc suy trì sự sống của cây sau khi rời khỏi mặt đất đó là chuẩn bị nhanh một vùng đất mới, áp dụng các kỹ thuật chăm bón đúng khoa học để cây nhanh bắt rễ và ra mầm.

Cách trồng cây sung mới bứng, kích rễ lên mầm ngay

Sau khi bứng cây mọi người cần chuẩn bị:

Đất trồng : Đất trồng cần có độ tơi sốp, có thể chọn đất thịt hoặc đất đỏ để có thể dễ trồng không chọn trồng trên đất cát, đất bùn hay loại đất dễ mất nước. Đất này có thể chuận bị bằng cách mua đất trộn sẵn hoặc mọi người có thể trộn đất với phân bò hoai mục để giúp cho đất có chất dinh dưỡng cho cây sau khi trồng.

Cách trồng:

  • Nếu trồng chậu thì nên chọn cây sung có kích thước nhỏ để có thể dễ trồng, khi trồng thì cho đất vào một ít dưới chậu sau đó dựng thẳng cây cho đất vào từ từ và làm chặt đất vừa phải đủ để cây đứng vững và khi tưới không bị lung lay.
  • Còn đối với cây cổ thụ, cây lớn thì nên đàu hố sâu tùy vào kích thức rễ và thân sao cho rễ không bị gập lại đi trồng xuống. Đất trồng hỗ cần được trộn sẵn trước đó và sau khi cho đất xuống giữ vứng cây bằng hàng rào, trụ cột cột.

Cách kích rễ lên mầm ngay :

💧💧 Tưới nước

  • Cung cấp ẩm cho cây 1 -2 lần/ tuần nếu trời mưa thì không cần thiết. Lưu ý khi tưới không dội nước trực tiếp vào cây hay vùng đất rễ mà nên tưới từ từ để nước thấm không làm sói mòn rễ. Nên tới vào buổi sáng sớm hoặc chiều muộn không tười vào buổi trưa hay thời điểm nắng nóng.

🌱🌱🌱 Kỹ thuật trồng cây sung

  • Trước đó mọi người nên bỏ hết các lá già của cây, không nên trồng cây ở vùng đất có nhiều cây cối xung quanh như vậy sẽ che ánh sáng và hút hết dinh dưỡng của cây mới.
  • Bón phân nên chọn bón lân không dùng đạm và bón thêm phân chuồng hoai mục cho cây. Đối với phân hóa học có thể chọn cách khấy đều với nước để có thể phân bố đều không gây cháy lá và không nên bón vào mùa nắng khô
  • Không nên trồng cây ở khu vực nắng gắt như vậy có thể dẫn đến cây bị chết khô và mất nước nhiều
  • Để cây nhanh lên mầm thì cần cung cấp một môi trường sống mát mẻ, độ ẩm cao, cắt tỉa hết lá
  • Khi thấy cây có dấu hiện sâu bệnh nên cắt tỉa cành bớt, tiến hanh chữa trị bằng các loại thuốc đặc trị
  • Sau khi cay ra lá non, ra mầm hạn chế tưới nước nhiều đặc biệt là tới trực tiếp lên cây là không nên , đợi đến khi lá có màu xanh đậm thì có thể tới lại bình thường.
  • Trồng cây vào buổi sáng hoặc buổi tối hi trời im mát không trồng thời điểm nắng nóng hya múa quá lớn.

Có thể bạn muốn biết: Nguyên nhân và cách xử lý cây sung bị khô cành, vàng lá

Cách bứng cây sung

Cách đào bới cây sung cũng rất quan trộng nên bạn bưng sai cách thì cây rất khó sống cũng như khó chắn sóc sau khi trồng lại.

Cụ sung mới bứng vừa cho vào chậu được 3 ngày

Vậy nên mọi người nên để ý cách bứng cây sung dưới đây để có thể bứng cây an toàn, nhanh chóng và lại dễ trồng.

  • Bứng thời điểm lá cây sung già, không nên bứng lúc lá mới nhú mầm hay lá còn quá non.
  • Nên nén chặt đất ở phần gộc cây thành khối lớn để khi bứng cây lên thì đất không bị tơi ra
  • Khi bới nên hạn chế tối đa các vết chặt lớn vì như vậy cây sẽ bị mất mủ, đó lag nhựa giúp cây duy trì sự sống
  • Trước khi bứng nên cắt hết lá của cây để cây không bị mất nước và tưới ướt phâng gốc cây vừa dễ bứng vừa cấp nước cho gốc
  • Khi chặt, cắt rễ nên dùng các dụng cụ dao kéo sắc để có thể cắt đứt 1 lần không cắt lại nhiều lần làm cho rễ bị giập
  • Với cây chưa trồng liền nên lấy hoặc túi lớn bộc phần gốc lại vè để trong khu vực mát mẻ cho rễ khô mũ mới được trồng

Trên đây là những hướng dẫn cách trồng cây sung mới bứng, kích ra rễ, lên mầm ngay mọi người có thể áp dụng cho việc bứng sung và trồng sao cho nhanh ra rễ và lên mầm lá.

Xem tiếp: