Giỏ hàng

Cây Dâu Tằm Cổ Thụ

[contact-form-7 id="6144" title="Phone Form"]

Mô tả

Cây dâu tằm cổ thụ, lũa đẹp nhất Việt Nam

Nếu bạn đang săn lùng một cây cổ thụ độc lạ thì không nên bỏ qua một gốc cây dâu tằm cổ thụ có lũa khá đẹp mắt của HoaCanhQuangVy này. Gốc cây này có gì đặc biệt, có lũa hình thành như thế nào thì ngay sau đây tôi sẽ giới thiệu với quý khách sau đây nhé.

Trào lưu trồng cây dâu tằm cổ

Chắc các bạn cũng biết đến ý nghĩa của các vòng dâu tằm cho các em bé nhỏ, bé sơ sinh rồi. Vòng dâu tằm giúp trẻ nhỏ tránh giật mình, tránh khóc đêm, giật mình khi ngủ,… Nhiều và nhiều công dụng của vòng dâu tằm. Vậy nên không những các giới nghệ thuật chơi cảnh mà cả những người bình tường cũng săn lùng cây dâu tằm để trang trí cho khuôn viên nhà hoặc làm cây cảnh nghệ thuật. Nếu nhà nào trồng dâu tằm thì có thể xua đuổi tà ma, tránh vận mệnh xấu đến với gia chủ. Và đặc biệt giới nghệ thuật chơi hoa cảnh thì luôn muốn săn lùng các loại dâu tằm cổ -kỳ để chế tác tạo thành cây dâu tằm có giá trị mỹ – văn.

Thông tin về cây dâu tằm cổ có lũa tuyệt đẹp

Tại nhà vườn của Hoa Cảnh Quang Vỹ đã có một cây dâu tằm cổ, có lũa đẹp đang được nhiều dân chơi cảnh đến thăm hỏi như sau:

cay-dau-tam-co-thu
Thân cây dâu tằm cổ có lũa hình nước thác đỗ

✅ Tuổi cây: hơn 50 tuổi

✅ Chiều cao thân: 3 – 3,5 mét

✅ Thân có lũa như thát nước.

✅ Mục đích trồng: Trồng cảnh hoặc trồng cây ăn quả nhưng thiên về trồng bonsai hoặc trồng cảnh hoặc trồng làm cây công trình.

Ưu điểm sản phẩm:

💥 Cây cảnh nghệ thuật thì phải là cây cổ thụ, càng cổ thì giá trị thẩm mỹ, giá tri nhân văn và cả giá trị kinh tế càng cao. Cây dâu tằm cổ này có độ tuổi cũng hơn 50 năm theo như chủ cũ đưa thông tin. Sau thời gian chống chọi với thiên nhiên nó vươn mình có dáng xiên, vươn mình lên mọi khắc nghiệt để được sống.

💥 Thân hình có lũa một bên phía trên, lũa nằm giữa cây, 2 bên vỏ cây cuộn lại chẳng khác gì một thác nước đang đổ xuống với 2 bên bờ suối nhỏ.

💥 Chiều cao thân vừa phải, dễ tạo dáng trong khu vườn hoặc trong chậu tùy thuộc vào gia chủ. Đây là ưu điểm thuận lợi cho người trồng khi muốn trồng ở vườn hay trồng ở chậu đều được.

💥 Có thể trồng thành cây cảnh đẹp, cây phong thủy trong khu vườn nhà mình.

💥 Cây có kích mầm đã lên mầm xanh, chỉ chăm sóc thời gian và kích thích thì cây ra những trái dâu tằm xanh đến chín mọng quanh cây như mong muốn.

💥 Cây nhanh bén rễ, không sâu bệnh, dễ trồng và dễ chăm sóc. Đặc biệt thịch hợp với mọi loại đất, mọi khí hậu thời tiết ở Việt Nam.

cay-dau-tam-co-thu
Gốc dâu tằm cổ có lũa mới bứng lên
cay-dau-tam-co-thu
Gốc dâu tằm cổ đã ra mầm xanh

fucoidan-button-1-04

ĐC: Nguyễn Văn Vĩnh, Đà Nẵng (xem bản đồ)


fucoidan-button-1-04

Liên hệ tư vấn miễn phí

Cách trồng gốc cây ổi cảnh

Để trồng cây ổi cảnh nhanh bén rễ và ra lá mọi người tuân thủ các bước kỹ thuật trồng sau:

Bước 1: Chuẩn bị hố đất trồng hoặc một chậu có kích thước khá to, thường chậu hình hộp phù hợp hơn.

  • Mọi người có dự định trồng ở đâu thì đào ở đó nhưng nên lựa chọn những vị trí tốt, đất đai tươi xốp, có độ ẩm tốt và không có quá nhiều cây cối xung quanh.
  • Đào số với độ rộng và chiều sâu tương ứng với rễ
  • Chuẩn bị đất hoai mục để đổ vào hố trồng

Bước 2: Trồng cây

  • Đổ đất hoai mục vào khoảng 2/5 hố sau đó để cây ngay ngắn vào chính giữa và dùng đất hoai mục tiếp tục đổ vào sau đó để đất đào lên xuống nén chặt lại để giữ cho gốc vững chắc
  • Với cây này mọi người có thể không cành làm hàng rào hay chống đỡ vì gốc khá lớn và thấp nên không cần thiết.
  • Có thể lấy bao tải hoặc bao ni-lông buộc chặt phần thân bị cắt để không bị thoát ẩm và khô
  • Thời gian đầu mọi người nên tránh để cho cây tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp
  • Khi trồng xuống đảm bảo tất cả các rễ đều được chôn trong đất

Bước 3: Chăm sóc

  • Tưới nước thường xuyên cho thân và gốc nhưng không nên tưới làm xói gốc cây khiến rễ bị lộ ra ngoài. Tưới nước 3 -5 lần/ tuần nếu trời không quá nắng, khi tưới thì cho lượng vừa đủ không tưới quá nhiều làm đất nhão gây thối rễ. Hoặc có thể tưới đều đặn mỗi ngày nếu trời quá nắng để tránh trường hợp cây thiếu nước dẫn đến héo khô.
  • Thời gian đầu khi cây chưa ra mầm không nên bón phân dù là phân hữu cơ hay phân hóa học.
  • Khi cây bắt đầy ra mầm hạn chế tưới nước, đặc biệt tưới vào mầm lá và cành khiến mầm bị gãy.
  • Bón phân nên chọn vào những ngày mưa hoặc pha vào nước để tưới không bón trực tiếp vào gốc. Đối với phân hữu cơ nên đào quanh để bón.
  • Trời nắng gắt có thể dùng rơm rạ hoặc lá cây khô để đắp lên phần gốc để cây không bị mất nước.

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Cây Dâu Tằm Cổ Thụ”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *